CHI TIẾT CÁCH DÙNG ĐỘNG TỪ NGUYÊN THỂ LÀM TÂN NGỮ (TO + VERB)

Động từ nguyên thể là hình thức động từ không chia, không bị biến đổi về hình thức dù cho chủ ngữ là số ít, số nhiều hay các thì trong câu. Được chia làm hai loại chính là động từ nguyên thể có to và động từ nguyên thể không to. Hôm nay, hãy cùng Langmaster khám phá về cách dùng động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + Verb) ngay dưới đây nhé.

1. Cách dùng động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + Verb)

 1.2 Sau tính từ

Cấu trúc: S + to-be + adjective + (for/ of + someone/ something) + (not) to V + …

Ví dụ:

  • I am very happy to join your birthday party. (Tôi rất vui khi được tham gia bữa tiệc sinh nhật của bạn.)
  • I am very tired to go out. (Tôi đang rất mệt mỏi để đi ra ngoài.)

1.2 Sau động từ

Cấu trúc: S + V + (O) + (not) to V

Dưới đây là một số động từ sau nó là một động từ nguyên thể khác để bạn tham khảo:

  • Agree /əˈɡriː/: đồng ý.
  • Attempt /əˈtɛmpt/: cố gắng.
  • Claim /kleɪm/: đòi hỏi. 
  • Decide /dɪˈsaɪd/: quyết định
  • Demand /dɪˈmɑːnd/: yêu cầu
  • Desire /dɪˈzaɪə/: mong ước
  • Expect /ɪksˈpɛkt/: mong chờ
  • Forget /fəˈɡɛt/: quên
  • Fail /feɪl/: quên
  • Hesitate /ˈhɛzɪteɪt/: do dự
  • Hope /həʊp/: hi vọng
  • Learn /lɜːn/: học
  • Need /niːd/: cần
  • Intend /ɪnˈtɛnd/: có ý định
  • Offer /ˈɒfə/: đề nghị
  • Plan /plæn/: kế hoạch
  • Prepare /prɪˈpeə/: chuẩn bị
  • Pretend /prɪˈtɛnd/: ngăn cản
  • Refuse /ˌriːˈfjuːz/: từ chối
  • Seem /siːm/: dường như
  • Strive /straɪv/: cố gắng
  • Tend /tɛnd/: chăm sóc
  • Want /wɒnt/: muốn
  • Wish /wɪʃ/: ước

Ví dụ:

  • The doctor advised me not to eat a lot of fried food. (Bác sĩ khuyên tôi không được ăn nhiều đồ chiên rán.)
  • I decided to postpone today's meeting. (Tôi quyết định trì hoãn cuộc họp ngày hôm nay.)

Xem thêm: 

null

Cách dùng động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + Verb)

1.3 Sau các từ nghi vấn Wh - question

Các từ nghi vấn Wh - question (ngoại trừ Why) sẽ theo sau bởi to V, có ý nghĩa như là một câu hỏi gián tiếp.

Ví dụ:

  • I don't know how to deal with my family. (Tôi không biết phải đối mặt với gia đình như thế nào?)
  • He doesn't know when to go to school. (Anh ấy không biết phải đến trường khi nào.)

Xem thêm:

1.4 Trong một số cấu trúc khác

1.4.1 Cấu trúc enough … to: Đủ … để

Cấu trúc: S + V + adjective + enough + (for someone) + (not) to V hoặc S + V + enough + N + (for someone) + (not) to V

Ví dụ:

  • She is not tall enough to compete in beauty pageants. (Cô ấy không đủ chiều cao để đi thi hoa hậu.)
  • My family didn’t have enough money to buy a new car. (Gia đình tôi không đủ tiền để mua chiếc xe ô tô mới.)

ĐĂNG KÝ NGAY:

null

Cách dùng động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + Verb)

1.4.2 Cấu trúc too … to: Quá … để

Cấu trúc: S + V + too + adjective + (for someone) + (not) to V

Ví dụ:

  • She was too tired to work overtime tonight. (Cô ấy đã quá mệt để tăng ca làm việc tối nay.)
  • This box is too heavy to carry. (Chiếc thùng này quá nặng để mang vác đi xa.)

1.4.3 Cấu trúc in order to …/so as to: để…

Cấu trúc: In order (not) to V/ So as (not) to V

Ví dụ: 

  • I study hard so as to study at the top school in Vietnam. (Tôi học hành chăm chỉ để học ở ngôi trường hàng đầu Việt Nam.)
  • My friend came to my house to pick me up from school. (Bạn tôi đến nhà để đón tôi đi học.)

2. Các trường hợp đặc biệt của động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + Verb) 

Ngoài các động từ nguyên thể làm tân ngữ (to Verb) ở trên thì có một số trường đặc biệt mà các bạn cần lưu ý:

2.1 Stop: bắt đầu

Cấu trúc: Stop + to V: dừng lại để làm gì

                 Stop + V-ing: dừng làm gì lại

Ví dụ:

  • She stopped to take pictures. (Cô ấy dừng lại để chụp ảnh.)
  • She has stopped smoking. (Cô ấy đã dừng hút thuốc.)

2.2 Remember: nhớ

Cấu trúc: Remember + to V: nhớ sẽ làm gì

              Remember + V-ing: nhớ đã làm gì

Ví dụ:

  • Remember to send this letter to Lan's family. (Nhớ gửi bức thư này cho gia đình của Lan nhé.)
  • I remember closing the door before going out. (Tôi nhớ đã đóng cửa trước khi ra ngoài.)

2.3 Forget: quên

Cấu trúc: Forget + to V: quên sẽ phải làm gì

               Forget + V-ing: quên đã làm gì

Ví dụ:

  • My brother forgot to pick me up after school. (Anh trai tôi quên đón tôi sau giờ học.)
  • She will never forget meeting the Queen. (Cô ấy sẽ không bao giờ quên lần gặp nữ hoàng).

null

Các trường hợp đặc biệt của động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + Verb) 

2.4 Regret: tiếc

Cấu trúc: Regret + to V: Lấy làm tiếc vì phải làm gì (thường dùng khi báo tin xấu)

               Regret + V-ing: Lấy làm tiếc vì đã làm gì

Ví dụ:

  • We regret to announce the cancellation of next week's picnic. (Chúng tôi rất tiếc để thông báo hủy cuộc picnic tuần sau.)
  • He regrets breaking up with his lover. (Anh ấy hối tiếc đã chia tay người yêu của mình.)

3. Bài tập về động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + Verb) 

3.1 Bài tập

Bài tập 1: Chia dạng đúng của động từ trong ngoặc

1. Do you agree ………………….(lend) me some money?

2. My mother decided …………………..(take) a taxi because it was late.

3. Students stopped ………………(make) noise when the teacher came in.

4. My sister likes …………………..(cook) but hates …..……………..(wash) up.

5. Linh enjoys ……………………..(listen) to classical music

Bài tập 2: Tìm lỗi sai và sửa

1. She couldn’t help being laughed when I told her that story.

2. My mother has tried wearing four dresses and the white one was the best.

3. It cost me a lot but I don’t regret spend money on it.

4. His teacher demands taking a trip to Dia Tang Phi Lai Tu pagoda.

5. Remember check your answer before handing in your exam paper. 

null

Bài tập về động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + Verb) 

3.2 Đáp án

Bài tập 1:

1. to lend

2. to take

3. making

4. cooking - washing

5. listening

Bài tập 2:

1. laughed -> laughed at

2. wearing -> to wear

3. spend -> spending

4. taking -> to take

5. check -> to check

Phía trên là toàn bộ cách dùng động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + Verb) để bạn tham khảo. Hy vọng sẽ giúp bạn dễ dàng nhận biết và nâng cao trình độ tiếng Anh của mình. Ngoài ra, đừng quên thực hiện bài test trình độ tiếng Anh online tại Langmaster để đánh giá trình độ tiếng Anh của mình một cách chính xác nhất và xây dựng lộ trình học phù hợp với mình nhé.

Nội Dung Hot

HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

  • Mô hình học 4CE: Class - Club - Conference - Community - E-learning độc quyền của Langmaster
  • Đội ngũ giảng viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
  • Ứng dụng phương pháp Lập trình tư duy (NLP), TPR (Phản xạ toàn thân), ELC (Học thông qua trải nghiệm).
  • Môi trường học tập tích cực, cởi mở và năng động giúp học viên được thỏa sức “đắm mình” vào tiếng Anh và liên tục luyện tập giao tiếp."

Chi tiết

Khoá học trực tuyến
1 kèm 1

  • Học trực tiếp 1 thầy 1 trò suốt cả buổi học.
  • Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
  • Lộ trình được thiết kế riêng cho từng học viên khác nhau.
  • Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
  • Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh động.

Chi tiết

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN

  • Mô hình học trực tuyến, cùng học tập - cùng tiến bộ
  • Giao tiếp liên tục giữa thầy và trò, bạn cùng lớp với nhau giúp sửa lỗi, bù lỗ hổng kiến thức kịp thời
  • Đội ngũ giảng viên chất lượng cao, có nhiều năm kinh nghiệm
  • Lộ trình học thiết kế theo đúng quy chuẩn của Châu Âu
  • Không đổi - ghép lớp suốt quá trình học

Chi tiết


Bài viết khác

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
(Hơn 500.000 học viên đã trải nghiệm và giao tiếp tiếng Anh thành công cùng Langmaster. Và giờ, đến lượt bạn...)