SEEM TO V HAY VING: ĐỊNH NGHĨA, CÁCH DÙNG & BÀI TẬP CHI TIẾT

Trong tiếng Anh, không khó để bạn bắt gặp từ seem hoặc cấu trúc chưa từ này ở trong câu. Đây là một từ phổ biến và có vai trò đang dạng trong mỗi tình huống. Vì thế các cấu trúc đi cùng seem sẽ phong phú dễ gây cho bạn học nhầm lẫn hoặc khó nhớ. Đối với seem, nhiều bạn thường thắc mắc liệu seem to v hay ving. Ở bài viết này hãy cùng Langmaster giải đáp nhé!

1. Tìm hiểu Seem là gì?

Seem là một động từ nối, mang nghĩa là “có vẻ như” “dường như”

Ví dụ:

  • Your dog seems healthy. (Con chó của bạn có vẻ khỏe)
  • This essay seems difficult. (Bài luận này có vẻ khó)

Xem thêm: TẤT TẦN TẬT VỀ CÁCH DÙNG CÁC ĐỘNG TỪ ĐI KÈM VỚI CẢ TO V VÀ V-ING

2. Cách sử dụng seem

Liệu seem to v hay vingseem đi với giới từ gì? Hãy theo dõi thông tin dưới đây để được giải đáp nhé!

2.1. Cấu trúc: S + seem + adj

Cấu trúc: S + seem + adj dùng để diễn tả về cảm xúc, cảm nhận hay sức khỏe hoặc trạng thái sức khỏe.  

Ví dụ: 

  • Linh seems exhausted. (Kathy có vẻ như mệt mỏi.)
  • James seems happy. (James có vẻ hạnh phúc)
  • Jennie seems excited. (Jennie có vẻ hào hứng.)

2.2. Cấu trúc: S + seem + to be

Cấu trúc S + seem + to be sẽ dùng để thể hiện sự đánh giá sự vật/ sự việc dựa trên tính khách quan và chứng thực. 

Ví dụ: 

  • Hoa seems to be sad. (Hoa có vẻ rất buồn.)
  • Nam seems to be hurted. (Nam có vẻ bị tổn thương rồi.)
  • Linh seems to be stronger. (Linh có vẻ mạnh mẽ hơn rồi.)

null

Cách sử dụng seem

2.3. Cấu trúc: S + seem + to V

Đây có lẽ là phần thông tin bạn học mong chờ nhất, để giải đáp cho câu hỏi seem + ving hay to v. Đối với seem sẽ có cấu trúc: S + seem + to v dùng để đánh giá 1 sự vật/sự việc dựa trên tính khách quan.

Ví dụ: 

  • Hanh seems to know everthings. (Hạnh có vẻ biết mọi thứ.)
  • Mai seems to have to study very hard. (Mai có vẻ như phải học hành rất chăm chỉ.)
  • Justine seems to have been playing football for a short time. (Justine có vẻ chỉ chơi đá bóng được thời gian ngắn thôi.)

Xem thêm: 

=> PHÂN BIỆT DẠNG ĐỘNG TỪ V BARE, V-ING VÀ TO V

=> CÁC CẤU TRÚC TO VERB THÔNG DỤNG TRONG TIẾNG ANH

2.4. Cấu trúc: It + seem that + clause

Ngoài các cấu trúc đi với seem là tính từ hay động từ thì từ này có thể kết hợp với một mệnh đề. 

Ví dụ:

  • It seems that your teacher doesn’t like you. (Dường như giảng viên không thích bạn.)
  • It seems that Mai is overthinking. (Có vẻ như Mai suy nghĩ rất nhiều.)
  • It seems that Linh has lost herself. (Dường như Linh đã đánh mất bản thân mình.)

Xem thêm: ALLOW TO V HAY VING? CÁC CẤU TRÚC VỀ ALLOW PHỔ BIẾN

2.5. Các cấu trúc khác của seem

Seem có hai cấu trúc đặc biệt và mang nghĩa cố định. Nếu như không có kiến thức chắc về phần này chắc chắn sẽ dịch sai nghĩa. 

Cấu trúc:

  • It seem + as if/as though + clause

Ví dụ:

  • It seems as if Long’s motorbike is broken. (Có vẻ như chiếc xe máy của Long bị hỏng rồi.)
  • It seems as though Kathine dances very well. (Có vẻ như Kathine nhảy rất đẹp.)

  • It + seem + like + clause

Ví dụ:

  • It seems like this department could have failed. (Dường như căn hộ này bị hỏng.)
  • It + seem + like + noun phrase 

Ví dụ:

  • It seems like a trap girl. (Có vẻ như là một cô gái chuyên đi lừa người khác.)

Đăng ký test

2.6. Cấu trúc của seem trong câu phủ định

Với cấu trúc Seem, để diễn đạt một câu phủ định thì chỉ cần thêm trợ động từ “Don’t” hoặc “Doesn’t” vào trong câu. 

Ví dụ: This result does not seem to be exact. (Kết quả này dường như không chính xác.)

Ngoài ra, nếu trong trường hợp cần sự trang trọng hơn thì thể dùng “not” với động từ Seem. Như cấu trúc “S + seem + to + v” sẽ có dạng phủ định là “Seem not to v”.

Ví dụ: This result seems not to be exact. (Kết quả này dường như không chính xác.)

Nếu seem kết hợp với các động từ khuyết thiếu (modal verbs) trong dạng câu phủ định thì sẽ có các trường hợp như:

  • Câu không cần sự trang trọng: The person who makes this essay can’t seem to have knowledge. (Người làm bài luận này dường như không có kiến thức.)
  • Câu cần sự trang trọng: The person who makes this essay seems not to be able to have knowledge. (Người làm bài luận này dường như không có kiến thức.)

 null

Cấu trúc của seem trong câu phủ định

Xem thêm:

Langmaster - Phân biệt động từ đi với TO V, V-ING và V BARE [Học tiếng Anh giao tiếp cơ bản #10]

Đăng ký ngay: 

3. Lưu ý khi sử dụng cấu trúc Seem

Một số điều các bạn cần lưu ý khi sử dụng cấu trúc Seem đó là:

  • Giống như các động từ khác, seem sẽ được chia theo thì của chủ ngữ. 

Ví dụ: Thanh seems sorrow. (Thanh có vẻ đau khổ.)

  • There có thể làm chủ ngữ giả cho Seem. 

Ví dụ: There seem old. (Có vẻ cũ rồi.)

  • Đứng sau seem có thể là một tính từ. 

Ví dụ: An seems good. (Anna có vẻ tốt.)

  • Seem không thể đứng vai trò là ngoại động từ. 

null

Các lưu ý khi sử dụng cấu trúc Seem

4. Bài tập vận dụng cấu trúc Seem

Vận dụng kiến thức về seem to v hay ving và những cấu trúc liên quan, điền vào ô trống từ thích hợp.

1. It seems ___ Linh and Nam are no longer in a relationship. 

2. Huy ___ so awesome in that suit.

3. He ___ likes this house.

4. The table ___ about to fail.

5. The owner of this cottage ___ very rich.

6. These shirts ___ Jennie has seen them somewhere.

7. Nam ___ very special to An.

8. An has ___ in five Broadway musicals since 2000.

9. It ___ like a good day.

Đáp án:

1. as if/ like

2. looks

3. seems

4. seems to be

5. seems to be

6. seem like

7. seems

8. appeared

9. seems

ĐĂNG KÝ NHẬN TÀI LIỆU

>> ĐĂNG KÝ CÁC KHOÁ HỌC TIẾNG ANH

Bài viết trên đã giải đáp cho bạn học những thắc mắc về seem to v hay ving. Đây là một chủ đề kiến thức hay cung cấp cho bạn thêm nhiều cấu trúc áp dụng vào bài. Để biết được trình độ tiếng Anh của mình, hãy tham gia ngay bài test miễn phí tại đây. Đăng ký khóa học cùng Langmaster để có thêm bài giảng hay!

Ms. Nguyễn Thị Ngọc Linh
Tác giả: Ms. Nguyễn Thị Ngọc Linh
  • Chứng chỉ IELTS 7.5
  • Cử nhân Ngôn Ngữ Anh - Học viện Ngoại Giao
  • 5 năm kinh nghiệm giảng tiếng Anh

Nội Dung Hot

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN 1 KÈM 1

Khoá học trực tuyến
1 kèm 1

  • Học và trao đổi trực tiếp 1 thầy 1 trò.
  • Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
  • Lộ trình học được thiết kế riêng cho từng học viên.
  • Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
  • Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh hoạt.

Chi tiết

null

KHÓA HỌC CHO NGƯỜI ĐI LÀM

  • Học các kỹ năng trong công việc: đàm phán, thuyết trình, viết email, gọi điện,...
  • Chủ đề học liên quan trực tiếp đến các tình huống công việc thực tế
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, có kinh nghiệm thực tế với tiếng Anh công sở.
  • Phương pháp học chủ đạo: Siêu phản xạ, PG (chuẩn hóa phát âm), PBL (Học qua dự án),...

Chi tiết

null

KHÓA HỌC TIẾNG ANH DOANH NGHIỆP

  • Giáo viên đạt tối thiểu 7.5+ IELTS/900+ TOEIC và có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh công sở
  • Lộ trình học thiết kế riêng phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp.
  • Nội dung học và các kỹ năng tiếng Anh có tính thực tế cao
  • Tổ chức lớp học thử cho công ty để trải nghiệm chất lượng đào tạo

Chi tiết


Bài viết khác