5 cấu trúc câu phủ định

Bạn có biết câu phủ định trong khi học tiếng Anh cũng có rất nhiều loại không? Cùng khám phá nhé
 
giao tiếp tiếng anh
 

1, “Not”

 

Đây là cách dùng câu phủ định đơn giản nhất: chỉ cần đặt chữ “not” vào phía trước một câu khẳng định để phủ định nó. Đối với các câu không phải động từ to be thì phải chia cho phù với dạng của các từ do/ does/ did…<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

Ví dụ: I am a teacher => I am not a teacher.<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

He went to the library yesterday => He did not go to the library yesterday.

 

2, Some/ Any

 

Nếu not chỉ đơn thuần là một câu trần thuật thì cấu trúc đi với some hoặc any được dùng để nhấn mạnh sự phủ định đó.<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

Any + Danh từ (làm vị ngữ)
No + Danh từ/ A single + Danh từ số ít
Some (câu khẳng định) => Any/ No + Danh từ hoặc Any/ No + a single + Danh từ số ít
Ví dụ: Kate adds some sugar in her tea => Kate doesn’t add any sugar in her tea.

 

3, Phủ định song song

 

<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

Negative… even/still less/much less + N/ V (simple form): đã không… chứ đừng nói đến…<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

Ví dụ: Children nowsaday don’t like traditional games, much less read historical monuments (Trẻ con ngày nay không thích chơi các trò chơi cổ truyển, chứ đừng nói là đọc truyện cổ tích)

 

4, Phủ định đi kèm với so sánh

 

<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

Negative + comparative (more/ less) = superlative<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

Cấu trúc này mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối, bày tỏ ý kiến mạnh mẽ.<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

Ví dụ: I couldn’t agree with you more. (tôi không thể đồng ý với ý kiến của bạn hơn nữa = Ý kiến của bạn là hợp lý và chính xác nhất)

 

5, Phủ định dùng kèm với các trạng từ chỉ sự thường xuyên

 

<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

Chúng ta có những trạng từ chỉ sự thường xuyên như:<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

Hardly, barely, scarcely = almost nothing/ almost not at all = hầu như không.
Hardly ever, seldom, rarely = almost never = hầu như không bao giờ.
Khi kết hợp những từ này trong câu sẽ tạo ý nghĩa “bạn không bao giờ/ hầu như không bao giờ làm việc gì”, cũng là một cách để diễn tả sự phủ định.
<spanHelvetica","sans-serif";color:#141823">

Ví dụ: He hardly ever goes to the movie alone. (Anh ấy dường như không bao giờ đến rạp chiếu phim một mình)

 

Bạn tham khảo thêm bài viết khác:

Cách tự học tiếng Anh hiệu quả nhất hiện nay
 
 
 

Nội Dung Hot

HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

  • Mô hình học 4CE: Class - Club - Conference - Community - E-learning độc quyền của Langmaster
  • Đội ngũ giảng viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
  • Ứng dụng phương pháp Lập trình tư duy (NLP), TPR (Phản xạ toàn thân), ELC (Học thông qua trải nghiệm).
  • Môi trường học tập tích cực, cởi mở và năng động giúp học viên được thỏa sức “đắm mình” vào tiếng Anh và liên tục luyện tập giao tiếp."

Chi tiết

Khoá học trực tuyến
1 kèm 1

  • Học trực tiếp 1 thầy 1 trò suốt cả buổi học.
  • Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
  • Lộ trình được thiết kế riêng cho từng học viên khác nhau.
  • Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
  • Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh động.

Chi tiết

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN

  • Mô hình học trực tuyến, cùng học tập - cùng tiến bộ
  • Giao tiếp liên tục giữa thầy và trò, bạn cùng lớp với nhau giúp sửa lỗi, bù lỗ hổng kiến thức kịp thời
  • Đội ngũ giảng viên chất lượng cao, có nhiều năm kinh nghiệm
  • Lộ trình học thiết kế theo đúng quy chuẩn của Châu Âu
  • Không đổi - ghép lớp suốt quá trình học

Chi tiết


Bài viết khác

Các khóa học tại langmaster