XEM LÀ HIỂU NGAY CẤU TRÚC BE ABLE TO TRONG TIẾNG ANH

Cấu trúc Be able to là một trong những cấu trúc thông dụng. Không những thế cấu trúc Be able to này còn được sử dụng hầu như trong tất cả các thì tiếng Anh. Hãy cùng Langmaster giúp bạn có hiểu rõ hơn về cấu trúc nổi tiếng này. 

1. Định nghĩa của cụm từ Be able to

Trong một cụm từ thì từ able sẽ đóng vai trò là tính từ có các ý nghĩa như là “có thể, có đủ khả năng để làm một việc gì đó”. Riêng về Be able to là một cụm từ sẽ được đứng đầy đủ trong một câu. Đi theo sau cụm từ này sẽ sử dụng động từ để có thể diễn tả được việc “ ai đó có thể làm gì”. 

null

Định nghĩa về cấu trúc Be able to

2. Ví dụ về cấu trúc Be able to trong câu

Dưới đây sẽ là các ví dụ về cấu trúc Be able to:

  • I able to cook by myself

( Tôi có thể tự nấu ăn)

  • I able to make it to the concert in time

( Tôi có thể đến kịp buổi hòa nhạc )

  • I won’t able to go to school tomorrow

( Tôi không thể đi học vào ngày mai )

Xem thêm bài viết: CẤU TRÚC BECAUSE - CẤU TRÚC, CÁCH DÙNG BECAUSE, BECAUSE OF

3. Các cách dùng của cấu trúc Be able to

Cấu trúc to be able to sẽ được chia thành hai dạng đó là dạng khẳng định và phủ định. Dưới đây sẽ là công thức và cách dùng ở cả hai dạng cấu trúc Be able to này. 

3.1 Dạng khẳng định

Ở dạng khẳng định này thì cụm từ Be able to sẽ được thay thế cho Can trong những câu bình thường. Vì cả hai đều có chung một ý nghĩa nên có sử dụng để thay đổi cho nhau.

S + be (đã được chia) + able to + V

Với cấu trúc này sẽ mang ý nghĩa là “Ai đó có thể làm gì”

Ví dụ:

  • I’m able to receive the goods today

( Tôi có thể nhận hàng ngày hôm nay )

  • She is able to remember for a long time

( Cô ấy có thể nhớ rất lâu )

  • He is able to to good at studying but he doesn’t get along

( Cậu ấy học giỏi nhưng không hoà đồng )

3.2 Dạng phủ định

Ở dạng phủ định này cũng sẽ tương tự như cấu trúc Be able to khẳng định ở trên nhưng chỉ cần thêm Not vào cấu trúc. Trường hợp phủ định này sẽ có hai cách nếu bạn không muốn thêm Not vào thì có thể thay thế bằng Unable.

S + be (đã được chia) + not able to + V

Ngược lại với cấu trúc Be able to ở trên thì với cấu trúc này sẽ mang ý nghĩa “Ai đó không thể làm gì”

Ví dụ:

  • The boy is still not able to learn to swim because he’s too young

( Cậu bé vẫn chưa thể học bơi vì còn quá nhỏ )

  • OMG! She isn’t able to do that

( Cô ấy không thể làm điều đó )

  • I’m not able to speak

( Tôi không thể nói được )

  • He is unable to share with me

( Anh ấy không thể chia sẻ với tôi )

Xem thêm bài viết: CẤU TRÚC DESPITE, IN SPITE OF VÀ TẤT TẦN TẬT NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

null

Cách dùng của cấu trúc Be able to

4. So sánh cấu trúc Be able to với can và could

Sẽ có sự khác nhau về mặt ngữ nghĩa giữa các cấu trúc này. Khi sử dụng Can thường sẽ sử dụng để chỉ ra khả năng hoặc các năng khiếu đã có được hoặc đã tích luỹ được dần theo thời gian. Riêng về Be able to cũng sẽ vẫn đề cập đến khả năng hoặc chỉ là những khả năng tạm thời hoặc chính xác nhất

Khác nhau ở Can/ Could và Be able to là ở Can/ Could không có được ở dạng phân từ hay nguyên thể. Thì thay vào đó Be able to sẽ được thay thế trong những cấu trúc này. Thay vì sử dụng can/ could sẽ được thay thế bằng cấu trúc will be able to. 

Ví dụ:

  • She isn’t able to sing, she has a sore throat

( Cô ấy không thể hát được, cô ấy bị đau họng )

  • He can sing very well, he’s been gifted since childhood

( Anh ấy có thể hát rất hay, anh ấy đã có năng khiếu từ nhỏ )

null

So sánh cấu trúc Be able to và Can/ Could

5. Khi sử dụng cấu trúc Be able to cần có các lưu ý

Cần chú ý chia động từ Be cho đúng thì khi sử dụng cấu trúc Be able to. Nếu là một động từ khiếm khuyết thiếu Can thì có thể sử dụng cấu trúc này để thay thế. 

Cần xác định được nếu sử dụng cấu trúc này thì sẽ chỉ nói về khả năng tạm thời và được nói cụ thể. Còn nếu sử dụng Can trong cấu trúc thì sẽ chỉ về khả năng và năng khiếu được mang tính cố định và những điều này là có được theo thời gian.

Ví dụ:

  • He can remember in great detail, he has a natural talent

( Anh ấy có thể nhớ rất chi tiết, anh ấy có tài năng thiên bẩm )

  • Today she is able to miss school, today is a holiday

( Hôm nay cô ấy có thể nghỉ học, hôm nay là ngày lễ )

Cấu trúc Can không thể sử dụng trong tất cả các thì nhưng với cấu trúc Be able to thì có thể

Ví dụ:

  • Tomorrow she will be able to go to school

( Ngày mai cô ấy sẽ có thể đến trường )

  • In the past, she have able to made a mistake 

( Trong quá khứ, cô ấy đã có thể mắc sai lầm )

Nếu trong câu bị động thì cấu trúc Be able to sẽ rất ít khi được sử dụng đến.

Ví dụ:

  • When this happened I couldn’t adapt

( Khi chuyện này xảy ra tôi không thể thích nghi được )

Với trường hợp câu bị động này thường sẽ không dùng not be able to

6. Bài tập về cấu trúc Be able to

Bài 1: Chọn ra đáp án đúng nhất để điền vào ô trống

1. She’s so tired, she___ go out of the house

A. Can’t

B. Able to

C. Can

2. She____ answer the phone, she’s very busy

A. Unable to

B. Can’t

C. Able to

3. She able to___ very fluently

A. Read

B. Reading

C. Reads

4. We can____ the same air

A. Breathe

B. To breathe

C. Breathing

5. Luckily she____ able to make it in time

A. Was

B. Is

C. Wasn’t

Đáp án:

1. Can’t

2. Can’t

3. Read

4. Breathe

5. Was

Bài 2: Hãy tìm ra các các lỗi sai trong các câu sao đây

1. I can’t to help him right now 

2. He can eaten so many times a day

3. I didn't know I’m could do everything so perfectly

4. It's the first time I’m able to speaking so fast

5. I’m able to controls my appetite

Đáp án:

1. I can’t help him right now 

2. He can eat so many times a day

3. I didn't know I could do everything so perfectly

4. It's the first time I’m able to speak so fast

5. I’m able to control my appetite

Xem thêm bài viết: CẤU TRÚC WANT - CẤU TRÚC WANT TO, WANT + N, WANT + V-ING

Bài viết trên đây hy vọng Langmaster đã có thể giúp bạn tổng hợp kiến thức về cấu trúc Be able to. Những câu hỏi như sử dụng cấu trúc như thế nào? Cấu trúc này có khác gì những cấu trúc khác? Sẽ không còn là những câu hỏi khó khăn khi đọc qua bài viết của Langmaster. Hãy cùng theo dõi những kiến thức tiếp theo mà Langmaster sẽ cung cấp cho bạn. 

Nội Dung Hot

HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

  • Mô hình học 4CE: Class - Club - Conference - Community - E-learning độc quyền của Langmaster
  • Đội ngũ giảng viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
  • Ứng dụng phương pháp Lập trình tư duy (NLP), TPR (Phản xạ toàn thân), ELC (Học thông qua trải nghiệm).
  • Môi trường học tập tích cực, cởi mở và năng động giúp học viên được thỏa sức “đắm mình” vào tiếng Anh và liên tục luyện tập giao tiếp."

Chi tiết

Khoá học trực tuyến
1 kèm 1

  • Học trực tiếp 1 thầy 1 trò suốt cả buổi học.
  • Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
  • Lộ trình được thiết kế riêng cho từng học viên khác nhau.
  • Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
  • Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh động.

Chi tiết

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN

  • Mô hình học trực tuyến, cùng học tập - cùng tiến bộ
  • Giao tiếp liên tục giữa thầy và trò, bạn cùng lớp với nhau giúp sửa lỗi, bù lỗ hổng kiến thức kịp thời
  • Đội ngũ giảng viên chất lượng cao, có nhiều năm kinh nghiệm
  • Lộ trình học thiết kế theo đúng quy chuẩn của Châu Âu
  • Không đổi - ghép lớp suốt quá trình học

Chi tiết


Bài viết khác

Các khóa học tại langmaster