CÁC CÂU GIAO TIẾP TIẾNG ANH THỂ HIỆN SỰ KHÔNG THÍCH VÀ THÍCH

Trong giao tiếp tiếng Anh, khi bạn muốn thể hiện không thích điều gì đó, bạn hay nói “I don’t like it” như một câu tủ, lặp đi lặp lại một cách nhàm chán và không thể hiện được sắc thái của câu chuyện. Hôm nay, Langmaster tổng hợp các câu giao tiếp tiếng Anh thể hiện sự không thích và thích để bạn có thể ứng phó với nó dễ dàng hơn nhé!

1. Các câu giao tiếp thể hiện sự không thích

  • I don't really like it. (Tôi không thực sự thích nó.)

Để nói về sự không thích hoặc ghét gì đó chung chung thì có thể dùng cấu trúc “like sth” hoặc “like doing sth”

  • To be not very fond of something. (không thích cái gì đó lắm.)

“Fond of” thường được dùng để nói về người và thức ăn

Ví dụ: He’s not very fond of doing the housework. (Anh ấy không thích làm việc nhà lắm)

  • I don’t mind + Ving. (Tôi không thích làm gì đó)

Ví dụ: I don’t mind doing the housework. (Tôi không thích làm việc nhà lắm)

  • To be not a great fan of something (Không phải fan cứng/ người yêu thích của cái gì đó)

Ví dụ: I am not a great fan of swimming. (Tôi không yêu thích bơi lội lắm)

  • It's not really my favorite something… (Đó không phải là thứ tôi thích…)

* Khi quan hệ giữa người nói và người nghe đủ thân mật thì họ có thể dùng cách nói trực tiếp và thẳng thắn hơn như:

  • I dislike/ hate/ detest (Tôi không thích/ ghét/ ghét cay ghét đắng)

“Dislike” được coi là một kính ngữ, nên thường dùng trong các hoàn cảnh trang trọng và lịch sự

Ví dụ: I hate crowded supermarkets. (Tôi ghét cay ghét đắng những khu chợ ồn ào)

  • I dislike spending money on such a ridiculous things. (Tôi không thích tiêu tiền vào những thứ vô bổ)
  • I can’t bear/stand + Ving (Tôi không thể ưa việc gì đó)

Ví dụ: I can’t bear cooking in a dirty kitchen. (Tôi không thể ưa việc nấu ăn trong căn bếp bẩn thỉu)



*KHI MUỐN THỂ HIỆN Ý CỰC GHÉT:

  • I am disgusted with (Tôi chán ghét/phát ngán với)

Ví dụ: After a three-week trip in Taiwan, i am a little disgusted with Chinese food. (Sau chuyến đi du lịch Đài Loan ba tuần, tôi đã phát ngán với đồ ăn Trung Hoa rồi)

I feel disgusted with myself for gaining so much weight. (Tôi chán ghét chính mình vì tăng cân quá nhiều)

They are very disgusted with their boss. (Họ quá chán ghét ông chủ của mình rồi)

  • To be nauseated (Tôi ghê tởm)

Ví dụ:

I am nauseated what he did to Sushi. (Tôi ghê tởm những gì anh ta đã làm với Sushi)

I was nauseated by the violence in the movie. (Tôi quá ghê tởm cảnh bạo lực trên phim ảnh)

  • I am sick of... (Tôi phát ốm vì…)

Ví dụ:

I am sick of sandwich. (Tôi thấy chán ngán bánh mỳ kẹp rồi)

I am sick of my tight schedule! (Tôi phát ốm vì lịch học kín mít của mình)

I am sick of hearing about his fabulous new car. (Tôi phát ốm vì ngồi nghe chuyện anh ta phóng đại về chiếc xe của mình)

null

2. Các câu giao tiếp thể hiện sự yêu thích

  • I like/ really like/ quite like + doing

Ví dụ: I really like eating very much. (Tôi cực thích ăn uống)

  • I really enjoy + doing

Ví dụ: I really enjoy shopping. (Tôi cực yêu thích đi mua sắm) 

  • I love + doing

Ví dụ: I love chatting with my best friends in my free time. (Tôi rất thích tán gẫu với bạn thân vào thời gian rảnh)

  • Have passion of something

Ví dụ: I have passion of cats. (Tôi cực kỳ yêu những chú mèo)

  • Interested in something

Ví dụ: I’m interested in music. (Tôi rất yêu thích âm nhạc)

  • I adore + doing

Ví dụ: I adore going swimming in the weekend. (Tôi thích đi bơi vào cuối tuần)

  • To be mad about something

Ví dụ: She is mad about that new boy band. (Cô ấy phát điên lên về nhóm nhạc nam mới đó)

  • To be crazy about something

Ví dụ: I am crazy about that boy. (Tôi phát điên lên vì chàng trai đó)

  • To be Particularly fond of something

Ví dụ: He’s particularly fond of shoes. (Anh ấy rất đam mê những đôi giày) 

  • Have a special liking of something

Ví dụ: I have a special liking of swimming. (Tôi có niềm yêu thích đặc biệt với bơi lội)

3. Các mẫu câu hỏi về sự yêu thích:

  • Do you like + doing?

Ví dụ: Do you like going skiing? (Bạn có thích đi trượt tuyết không?)

    • What are you interested in? (Bạn thích/ thấy thú vị với cái gì?)

  • What’s your favorite + N?

Ví dụ: What’s your favorite color? (Bạn thích nhất màu nào?)

    • What are you into? (Đam mê của bạn là gì?)
    • What’s your hobby? (Sở thích của bạn là gì?)
    • What do you like to do in the freetime? (Bạn thích làm gì vào thời gian rảnh?)
    • What kind of (books) do you (read)? (Bạn thích đọc loại sách nào?)

  • What kind of N do you like? 

Ví dụ: What kind of cake do you like? (Bạn thích loại bánh nào?)

    • Which (game) do you (play) (Bạn có thích chơi môn thể thao nào không?)

  • You have good taste in + N, don’t you?

null

Ví dụ: You have good taste in design 2D, don’t you? (Sở thích của bạn là thiết kế 2D, phải không?)

Trên đây Langmaster đã chia sẻ các câu giao tiếp tiếng Anh thể hiện sự không thích và thích, hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ bỏ túi cho mình những kinh nghiệm giao tiếp “chất” hơn! Hãy luyện tập thường xuyên để nâng cao khả năng phản xạ và giao tiếp của bản thân nhé!

Nội Dung Hot

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN 1 KÈM 1

Khoá học trực tuyến
1 kèm 1

  • Học và trao đổi trực tiếp 1 thầy 1 trò.
  • Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
  • Lộ trình học được thiết kế riêng cho từng học viên.
  • Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
  • Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh hoạt.

Chi tiết

null

KHÓA HỌC CHO NGƯỜI ĐI LÀM

  • Học các kỹ năng trong công việc: đàm phán, thuyết trình, viết email, gọi điện,...
  • Chủ đề học liên quan trực tiếp đến các tình huống công việc thực tế
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, có kinh nghiệm thực tế với tiếng Anh công sở.
  • Phương pháp học chủ đạo: Siêu phản xạ, PG (chuẩn hóa phát âm), PBL (Học qua dự án),...

Chi tiết

null

KHÓA HỌC OFFLINE TẠI HÀ NỘI

  • Mô hình học ACE: Học chủ động, Rèn luyện năng lực lõi và môi trường học toàn diện
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
  • Áp dụng phương pháp: Siêu phản xạ, Lập trình tư duy (NLP), ELC (Học qua trải nghiệm),...
  • Môi trường học tập toàn diện và năng động giúp học viên “đắm mình” vào tiếng Anh và nâng cao kỹ năng giao tiếp.

Chi tiết


Bài viết khác