GDVN - Tiếng Anh không phải là ngôn ngữ đầu tiên của tôi
Mục lục [Ẩn]
(GDVN) - Hướng đến giá trị cộng đồng, giá trị ngôn ngữ, hội thảo mang tên Find your voice – Chìa Khoá Học Giao Tiếp Tiếng Anh Hiệu Quả sẽ giúp hàng nghìn sinh viên Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh, kĩ năng, sự tự tin từ đó tạo ra sự thay đổi lớn cho tương lai của mình.
Hãy cùng tôi lắng nghe 1 câu chuyện:
“Câu chuyện “Tiếng Anh không phải là ngôn ngữ đầu tiên của tôi". Chúng tôi đã đào tạo một người đàn ông có nguồn gốc từ Trung Quốc để nói chuyện trước công chúng. Sam là người rất sợ hãi khi nói trước một đám đông.
Ngoài những nỗi sợ hãi từ chính bản thân, anh luôn cho mình là một kẻ ngốc, một người không thú vị và luôn sợ hãi mọi người đánh giá mình. Sợ hãi mình sẽ bị sĩ nhục trước mặt đồng nghiệp vì tiếng anh của anh rất tệ và không phải là ngôn ngữ đầu tiên của anh. Anh thực sự sợ hãi vì mình không thể nói tiếng Anh thông thạo như những đồng nghiệp của mình.
Trong tâm trí anh, như chúng tôi đã nói có quá nhiều sức ép trong việc suy nghĩ về năng lực nói tiếng Anh, mà không nghĩ rằng mình có thể làm được điều đó nếu anh ta tự tin. Khi giáo viên của chúng tôi nói chuyện với anh, anh không hề có vấn đề trong việc kết nối các ý tưởng và truyền đạt nó. Nói chuyện với giáo viên của chúng tôi trong trường hợp không chịu áp lực dường như rất tốt và thuận lợi. Tất cả những gì giáo viên làm là tạo cho anh ta một sự thoải mái và truyền cho anh sự tự tin để khơi gợi những câu chuyện.
Có rất ít chỗ cho sự thất bại, điều đầu tiên mà chúng tôi làm là đưa anh ta trở lại với ngôn ngữ. Anh lớn lên ở Malaysia với một vài năm ở Trung Quốc. Anh được học tiếng Anh trong trường học nơi mà anh sử dụng tiếng Anh, ở nhà thì sử dụng tiếng Trung, việc luyện tập trong các tình huống giao tiếp tiếng anh trước nhóm là rất hiếm. Trên trường học thì đòi hỏi rất nhiều ở sự chính xác của ngữ pháp vì luôn bị đánh giá. Nó đã tạo cho anh một nỗi sợ hãi. Giờ lại phải chuẩn bị cho một bài thuyết trình trước đám đông khi trong môi trường làm việc quốc tế đó quả là một vấn đề lớn đối với SAM.
Một điều mà thực sự còn tồn đọng nữa là ông có một đồng nghiệp tại nơi làm việc, Joe cũng có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhưng anh lại không có vấn đề gì trong việc sử dụng tiếng anh với năng lực của anh. Joe cũng là quản lý các phòng ban cao cấp như SAM, Joe có bằng thạc sĩ tiếng anh và trình độ cũng gần như Sam. Nhưng Joe đã biết cách nói hiệu quả, tổ chức sự quan tâm của thính giả, ra dấu hiệu chú ý cho người nghe. Vậy vấn đề gì đang xảy ra ở đây? Joe có những gì mà Sam không làm được? Chúng tôi dẫn anh tới những giác ngộ mới cho tâm trí…
“Câu chuyện “Tiếng Anh không phải là ngôn ngữ đầu tiên của tôi". Chúng tôi đã đào tạo một người đàn ông có nguồn gốc từ Trung Quốc để nói chuyện trước công chúng. Sam là người rất sợ hãi khi nói trước một đám đông.
Ngoài những nỗi sợ hãi từ chính bản thân, anh luôn cho mình là một kẻ ngốc, một người không thú vị và luôn sợ hãi mọi người đánh giá mình. Sợ hãi mình sẽ bị sĩ nhục trước mặt đồng nghiệp vì tiếng anh của anh rất tệ và không phải là ngôn ngữ đầu tiên của anh. Anh thực sự sợ hãi vì mình không thể nói tiếng Anh thông thạo như những đồng nghiệp của mình.
Trong tâm trí anh, như chúng tôi đã nói có quá nhiều sức ép trong việc suy nghĩ về năng lực nói tiếng Anh, mà không nghĩ rằng mình có thể làm được điều đó nếu anh ta tự tin. Khi giáo viên của chúng tôi nói chuyện với anh, anh không hề có vấn đề trong việc kết nối các ý tưởng và truyền đạt nó. Nói chuyện với giáo viên của chúng tôi trong trường hợp không chịu áp lực dường như rất tốt và thuận lợi. Tất cả những gì giáo viên làm là tạo cho anh ta một sự thoải mái và truyền cho anh sự tự tin để khơi gợi những câu chuyện.
Có rất ít chỗ cho sự thất bại, điều đầu tiên mà chúng tôi làm là đưa anh ta trở lại với ngôn ngữ. Anh lớn lên ở Malaysia với một vài năm ở Trung Quốc. Anh được học tiếng Anh trong trường học nơi mà anh sử dụng tiếng Anh, ở nhà thì sử dụng tiếng Trung, việc luyện tập trong các tình huống giao tiếp tiếng anh trước nhóm là rất hiếm. Trên trường học thì đòi hỏi rất nhiều ở sự chính xác của ngữ pháp vì luôn bị đánh giá. Nó đã tạo cho anh một nỗi sợ hãi. Giờ lại phải chuẩn bị cho một bài thuyết trình trước đám đông khi trong môi trường làm việc quốc tế đó quả là một vấn đề lớn đối với SAM.
Một điều mà thực sự còn tồn đọng nữa là ông có một đồng nghiệp tại nơi làm việc, Joe cũng có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhưng anh lại không có vấn đề gì trong việc sử dụng tiếng anh với năng lực của anh. Joe cũng là quản lý các phòng ban cao cấp như SAM, Joe có bằng thạc sĩ tiếng anh và trình độ cũng gần như Sam. Nhưng Joe đã biết cách nói hiệu quả, tổ chức sự quan tâm của thính giả, ra dấu hiệu chú ý cho người nghe. Vậy vấn đề gì đang xảy ra ở đây? Joe có những gì mà Sam không làm được? Chúng tôi dẫn anh tới những giác ngộ mới cho tâm trí…
Cởi mở hơn, chú ý đến người giao tiếp hơn là minh. Joe hiểu rõ sự khác biệt về lối tư duy giữa văn hóa Anh/Úc với người Trung Quốc. Cới mở trong giao tiếp, tôn trọng với những người nghe hơn, điều đó sẽ kích thích sự hợp tác cũng như sự hứng thú chú ý của người nghe hơn cho nội dung trình bày của bạn. Joe còn hiểu rằng đặt ra một câu hỏi để xem liệu khán giả có muốn hiểu, không chỉ giữ cho họ cùng tham gia chương trình mà còn tạo cho họ sự dễ dàng nói ra suy nghĩ của mình. Bằng cách này người nghe dường như không nhận thấy thiếu sót vì họ đã “mua vào’ những ý tưởng mà anh muốn truyền đạt.
Anh tập trung vào những ý tưởng mà ông muốn và đi qua những gì không quan trọng, Joe cũng biết không quan trọng là anh học như thế nào và thành thạo bao nhiêu thì anh cũng không thể nói trôi chảy như người bản xứ. Cho nên anh suy nghĩ đó không phải là vấn đề mà là mình biết cách sử dụng tiếng anh trong phong cách diễn tả của mình cảm thấy thoải mái. Nên ông luôn tập trung những vấn đề mình hiểu rõ để tập trung, và bỏ qua những mục không quan trọng và sẽ mất thời gian tìm hiểu giải thích cho nó.
Với sự giúp đỡ, Sam đã học được một số chiến lược đơn giản để thể hiện bài trình bày của mình tốt như Joe. Giống như tiếp cận một ai đó trước và yêu cầu họ một từ hoặc cụm từ cụ thể, phương tiện hoặc tìm hiểu làm thế nào để truyền đạt và nói lên ý mình muốn nói. Hey, Tiếng Anh không sinh ra để sử dụng các chiến lược lén lút như vậy hoặc không chắc chắn khi nói về một điều nào đó, hay quên tên của một ai đó.
Joe giữ nhiệt cho người nghe, khi được hỏi Sam đồng ý rằng Joe hỏi rất nhiều câu hỏi trong cuộc đàm phán của mình như “Can anyone relate to this?”hoặc “Anyone got any ideas why this might be so?” điều này khuấy động sự tự mãn của người nghe và họ suy nghĩ về điều đó. Người nghe không chỉ ngồi một chỗ và lắng nghe mà họ còn phải suy nghĩ và dẫn suy nghĩ đó tới bản thân và rồi họ nhận ra “Anh chàng này thật thú vị và biết anh ta đang nói cái gì?”
Nhưng trên tất cả sự liên hệ giữa họ và những điều anh đang nói. Mặc dầu Sam tiếp tục học nhưng anh nhận thức được rằng tất cả đều ổn ở cách truyền đạt của anh. Bây giờ anh biết làm thế nào để cho mọi việc trở nên tốt đẹp dù nó không hoàn toàn là hoàn hảo, điều phối phương pháp trình bày dù là với một hay 500 người trong hội trường sao cho phù hợp”.
Vì vậy cho dù bất kì là ngôn ngữ đầu tiên là gì? Hãy làm cho mọi người thấy rằng nó là như nhau khi bạn bước lên phía trước để nói chuyện.
Anh tập trung vào những ý tưởng mà ông muốn và đi qua những gì không quan trọng, Joe cũng biết không quan trọng là anh học như thế nào và thành thạo bao nhiêu thì anh cũng không thể nói trôi chảy như người bản xứ. Cho nên anh suy nghĩ đó không phải là vấn đề mà là mình biết cách sử dụng tiếng anh trong phong cách diễn tả của mình cảm thấy thoải mái. Nên ông luôn tập trung những vấn đề mình hiểu rõ để tập trung, và bỏ qua những mục không quan trọng và sẽ mất thời gian tìm hiểu giải thích cho nó.
Với sự giúp đỡ, Sam đã học được một số chiến lược đơn giản để thể hiện bài trình bày của mình tốt như Joe. Giống như tiếp cận một ai đó trước và yêu cầu họ một từ hoặc cụm từ cụ thể, phương tiện hoặc tìm hiểu làm thế nào để truyền đạt và nói lên ý mình muốn nói. Hey, Tiếng Anh không sinh ra để sử dụng các chiến lược lén lút như vậy hoặc không chắc chắn khi nói về một điều nào đó, hay quên tên của một ai đó.
Joe giữ nhiệt cho người nghe, khi được hỏi Sam đồng ý rằng Joe hỏi rất nhiều câu hỏi trong cuộc đàm phán của mình như “Can anyone relate to this?”hoặc “Anyone got any ideas why this might be so?” điều này khuấy động sự tự mãn của người nghe và họ suy nghĩ về điều đó. Người nghe không chỉ ngồi một chỗ và lắng nghe mà họ còn phải suy nghĩ và dẫn suy nghĩ đó tới bản thân và rồi họ nhận ra “Anh chàng này thật thú vị và biết anh ta đang nói cái gì?”
Nhưng trên tất cả sự liên hệ giữa họ và những điều anh đang nói. Mặc dầu Sam tiếp tục học nhưng anh nhận thức được rằng tất cả đều ổn ở cách truyền đạt của anh. Bây giờ anh biết làm thế nào để cho mọi việc trở nên tốt đẹp dù nó không hoàn toàn là hoàn hảo, điều phối phương pháp trình bày dù là với một hay 500 người trong hội trường sao cho phù hợp”.
Vì vậy cho dù bất kì là ngôn ngữ đầu tiên là gì? Hãy làm cho mọi người thấy rằng nó là như nhau khi bạn bước lên phía trước để nói chuyện.
Đó là lý do mà, Tổ Chức Giáo Dục Quốc Tế Langmaster phối hợp cùng TS. AJ. Hoge – người sáng lập ra phương pháp hoc tieng Anh hiện đại nhất thế giới Effortless English – tổ chức buổi sự kiện Tiếng Anh với qui mô lớn chưa từng có tại Việt Nam. Hướng đến giá trị cộng đồng, giá trị ngôn ngữ, hội thảo mang tên Find your voice – Chìa Khoá Giao Tiếp Tiếng Anh Hiệu Quả sẽ giúp hàng nghìn sinh viên Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh, kĩ năng, sự tự tin từ đó tạo ra sự thay đổi lớn cho tương lai của mình.
Hội thảo Find Your Voice 2013
Chìa Khoá Giao Tiếp Tiếng Anh Hiệu Quả sẽ diễn ra vào ngày 8/12/2013
Hội Trường Lớn – Khu Du Lịch Thiên Đường Bảo Sơn.
Mọi thông tin chi tiết về hội thảo, xin vui lòng liên hệ:
Website sự kiện: http://findyourvoice.langmaster.edu.vn
Email: findyourvoice@langmaster.edu.vn
Hotline: 04-668-488-47
Nguồn: giaoduc.net.vn
Nội Dung Hot
Khoá học trực tuyến
1 kèm 1
- Học và trao đổi trực tiếp 1 thầy 1 trò.
- Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
- Lộ trình học được thiết kế riêng cho từng học viên.
- Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
- Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh hoạt.
KHÓA HỌC CHO NGƯỜI ĐI LÀM
- Học các kỹ năng trong công việc: đàm phán, thuyết trình, viết email, gọi điện,...
- Chủ đề học liên quan trực tiếp đến các tình huống công việc thực tế
- Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, có kinh nghiệm thực tế với tiếng Anh công sở.
- Phương pháp học chủ đạo: Siêu phản xạ, PG (chuẩn hóa phát âm), PBL (Học qua dự án),...
KHÓA HỌC TIẾNG ANH DOANH NGHIỆP
- Giáo viên đạt tối thiểu 7.5+ IELTS/900+ TOEIC và có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh công sở
- Lộ trình học thiết kế riêng phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp.
- Nội dung học và các kỹ năng tiếng Anh có tính thực tế cao
- Tổ chức lớp học thử cho công ty để trải nghiệm chất lượng đào tạo