CẤU TRÚC Would you mind - CẤU TRÚC, VÍ DỤ, BÀI TẬP

Cấu trúc Would you mind hoặc Would you mind if? Bạn có thấy quen thuộc không? Đây là cấu trúc có nhiều ứng dụng trong giao tiếp tiếng Anh. Thế nhưng bạn còn chưa thành thạo dùng cấu trúc này. Vì thế, bài viết sau sẽ tốn của bạn 7 phút để dùng công thức Would you mind siêu chuẩn và siêu nhanh!

null

Cấu trúc would you mind - cấu trúc, ví dụ, bài tập

1. Khái niệm cấu trúc Would you mind 

Cấu trúc Would you mind trong tiếng Anh là một cách hỏi, cách đề nghị sự giúp đỡ. Nó mang sắc thái lịch sự và trang trọng.

Would you mind nghĩa là bạn có cảm thấy phiền nếu…hoặc nghĩa là Bạn có thể vui lòng….

Đây là cấu trúc khá phổ biến được dùng trong tiếng Anh. Trong cả văn nói và khi giao tiếp, cấu trúc này vẫn được sử dụng và phát huy hiệu quả rất tốt.

2. Câu yêu cầu cùng cấu trúc Would you mind trong tiếng Anh

Câu yêu cầu với cấu trúc là: 

Would mind + V-ing …?

Câu cấu trúc would you mind + ving nghĩa là Bạn có phiền,... hay không? Ở cấu trúc này thì hành động V-ing ngay sau mind phải chung chủ ngữ là “you” (người đang nghe). Câu này dùng để hỏi xem người nghe có thấy phiền để làm việc gì đó cho bạn không? Đó có thể là nói nhỏ lại, dừng hút thuốc hay đi chậm lai…

2.1. Cách trả lời 

Câu trả lời của cấu trúc này sẽ diễn ra ở hai hướng, cụ thể là:

Đồng ý với lời yêu cầu

  • Not at all. (Không hề)
  • Not at all. (không sao cả)
  • No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền. / Tôi không bận tâm đâu.)
  • That would be fine. (Ô, không bạn cứ làm đi)
  • Never mind / you’re welcome. (không sao)
  • Please do. (Bạn cứ làm đi )
  • No, of course not. (Đương nhiên là không rồi)
  • Of course not. (Ồ tất yếu là không phiền gì cả)
  • I’d be glad to. (Không. Tôi thấy rất vui khi được làm được điều đó)
  • I’d be happy to do. (Không. Tôi rất vui lòng khi được làm được điều đó)

Từ chối lại lời yêu cầu

  • I’m sorry, I can’t. (Tôi xin lỗi, tôi không thể)
  • I’m sorry. That’s not possible. (Tôi xin lỗi. Điều đó là không thể)
  • I’d rather / prefer you didn’t. (Bạn không làm thì tốt hơn)

Xem thêm:

=> GIỎI NGAY CẤU TRÚC KEEP TRONG TIẾNG ANH CÙNG LANGMASTER

=> HỌC NGAY CẤU TRÚC INTERESTED IN TRONG TIẾNG ANH

2.2. Ví dụ cụ thể cho cấu trúc cấu trúc would you mind + ving

Ví dụ 1:

A : Would you mind closing the door? 

B : Of course not.

Ví dụ 2:

A : Would you mind getting me a cup of tea?

B :I’m sorry. That’s not possible. I’m really busy now.

null

Câu yêu cầu cùng cấu trúc Would you mind trong tiếng Anh

3. Câu xin phép lịch sự và trang nhã cùng cấu trúc Would you mind 

Câu xin phép lịch sự và trang nhã với cấu trúc là:

Would you mind if S + V-past simple …?

(Động từ ở vế sau if thì sử dụng quá khứ đơn)

Cấu trúc cấu trúc would you mind if có nghĩa là“ Bạn có phiền không nếu ( ai đó ) làm gì ?”. Đây là yêu cầu nhưng sẽ không có chung chủ ngữ. Hai chủ ngữ S phải khác nhau.

3.1. Cách trả lời

Bạn nên lưu ý là không thể đáp No (không) hoặc Not at all (không có gì) khi gặp câu cấu trúc would you mind if này. Bạn cần chọn các cách trả lời sau.

Câu trả lời đồng ý

Nếu cảm thấy không phiền, đáp lại là

  • No, of course not. (Dĩ nhiên không rồi)
  • Please go ahead. (Bạn cứ làm đi )
  • Please do (Bạn cứ làm đi.)
  • No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền gì cả)
  • Never mind / you’re welcome. (không sao)
  • That would be fine. (Bạn cứ làm đi)
  • I’d be glad to. (Không. Tôi thấy rất vui khi được làm được điều đó)
  • I’d be happy to do. ( Không. Tôi cảm thấy rất vui khi được làm được điều đó) .

Câu trả lời không đồng ý

Nếu cảm thấy phiền, đáp lại cấu trúc would you mind phủ định là:

  • I’d prefer you didn’t. (Tôi nghĩ bạn không nên làm thế)
  • I’d rather / prefer you didn’t. (bạn không làm thì tốt hơn)
  • I’m sorry. That’s not possible. (Xin lỗi, không được.)
  • I’d rather you didn’t. (Tôi nghĩ bạn không nên làm thế)

3.2. Các ví dụ cụ thể

Ví dụ 1:

A: Would you mind if I sat here?  

B: I’d be happy to do  

Ví dụ 2:

A: Would you mind if I smoke here? 

B: I’d prefer you didn’t.

ĐĂNG KÝ NGAY:

=> Đăng ký TEST ONLINE MIỄN PHÍ

=> Khóa học tiếng Anh giao tiếp OFFLINE

=> Khóa học tiếng Anh giao tiếp TRỰC TUYẾN NHÓM

null

Câu xin phép lịch sự và trang nhã cùng cấu trúc Would you mind

4. Bài tập về cấu trúc Would you mind

Để nhanh chóng hiểu sâu về cấu trúc này, bạn cần làm thêm vài bài tập nhỏ. Dưới đây là các bài tập siêu dễ giúp bạn nắm cấu trúc Would you mind tốt nhất.

Bài tập 1:  Áp dụng cấu trúc Would you mind để chọn đáp án đúng cho các câu sau:

1. Would you mind if I_____ the door ?

A – close    B – clossed    C – closing    D – to close

2. It is too hot here. Would you mind_____he air-conditioner ?

A – turn on    B – turning on    C – to turn on    D – turned on

3. Would you mind_____ I borrowed your dictionary?

A. if    B. that    C. when    D. Ø

4. Would you mind _____ the window?

A. to close    B. about closing    C. closed    D. closing

5. Would you mind if I ­____________ you tonight? 

A. Didn’t join    B. Join    C. Joined    D. to Join

Đáp án:

1. B – clossed

2. B – turning on

3. A. if 

4. D. closing

5. A. Didn’t join

Bài tập 2: Điền động từ với Would you mind cho phù hợp

1. Would you mind if I ­____________ late tonight? (not come)

2. Would you mind ­____________ a homework for me? (send)

3. Would you mind Tom’s ­____________ movie here? (watch)

4. Do you mind if you ­____________ down the radio? (turn)

5. While we are away, would you mind if you (take care) _______________ of the dog?

Đáp án

1. don’t come

2. sending

3. watching

4. turn

5. took care

Trên đây là cấu trúc, ví dụ và như bài tập về cấu trúc Would you mind trong tiếng Anh. Hi vọng những kiến thức từ Langmaster giúp bạn mở mang kiến thức ngữ pháp. Hơn hết là giúp bạn có thêm nhiều mẫu câu giao tiếp để áp dụng mỗi ngày!

Nội Dung Hot

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN 1 KÈM 1

Khoá học trực tuyến
1 kèm 1

  • Học và trao đổi trực tiếp 1 thầy 1 trò.
  • Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
  • Lộ trình học được thiết kế riêng cho từng học viên.
  • Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
  • Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh hoạt.

Chi tiết

null

KHÓA HỌC CHO NGƯỜI ĐI LÀM

  • Học các kỹ năng trong công việc: đàm phán, thuyết trình, viết email, gọi điện,...
  • Chủ đề học liên quan trực tiếp đến các tình huống công việc thực tế
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, có kinh nghiệm thực tế với tiếng Anh công sở.
  • Phương pháp học chủ đạo: Siêu phản xạ, PG (chuẩn hóa phát âm), PBL (Học qua dự án),...

Chi tiết

null

KHÓA HỌC OFFLINE TẠI HÀ NỘI

  • Mô hình học ACE: Học chủ động, Rèn luyện năng lực lõi và môi trường học toàn diện
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
  • Áp dụng phương pháp: Siêu phản xạ, Lập trình tư duy (NLP), ELC (Học qua trải nghiệm),...
  • Môi trường học tập toàn diện và năng động giúp học viên “đắm mình” vào tiếng Anh và nâng cao kỹ năng giao tiếp.

Chi tiết


Bài viết khác